Đối tượng đăng ký
- Logo, biểu trưng, biểu tượng hình ảnh
- Chương trình máy tính
- Tác phẩm viết
- Tác phẩm âm nhạc, điện ảnh…
Quyền tác giả là gì?
Quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền (tác quyền)
Tại sao cần đăng ký?
Là cơ sở khẳng định uy tín và bảo vệ quyền tác giả đối với các đối tượng được pháp luật bảo hộ






- Tác phẩm báo chí
- Tác phẩm kiến trúc
- Tác phẩm sân khấu
- Tác phẩm điện ảnh
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác.
- Tác phẩm tạo hình
- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ... Chi_tiết
Đối tượng được bảo hộ
- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
- Tác phẩm báo chí;
- Tác phẩm âm nhạc;
- Tác phẩm sân khấu;
- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
- Tác phẩm nhiếp ảnh;
- Tác phẩm kiến trúc;
- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Đối tượng không được bảo hộ
- Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo.
- Các văn bản hành chính bao gồm văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.
- Tư vấn đăng ký bản quyền logo.
- Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
- Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
- Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả.
- Mẫu logo cần đăng ký.
- Bản mô tả logo (nếu có).
- Thông tin về tác giả và chủ sở hữu.
- Tư vấn đăng ký bản quyền tác phẩm viết.
- Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
- Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
- Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả
- Bản in tác phẩm.
- Thông tin tác giả và chủ sở hữu
1.3 Bản quyền chương trình máy tính
- Tư vấn đăng ký bản quyền chương trình máy tính.
- Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
- Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
- Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả.
- Souce code và giao diện phần mềm đăng ký bảo hộ (CD, cuốn in)
- Thông tin về tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả.
1.4 Bản quyền tác phẩm âm nhạc
- Tư vấn đăng ký bản quyền tác phẩm âm nhạc.
- Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
- Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
- Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả.
- Bản in tác phẩm
- Thông tin tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
1.5 Bản quyền tác phẩm nhiếp ảnh
- Tư vấn đăng ký bản quyền tác phẩm nhiếp ảnh.
- Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
- Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả.
- Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả.
- File ảnh tác phẩm cần đăng ký
- Thông tin về tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả.







Quyền tác giả là gì
- Quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền (tác quyền).
- Quyền này cho phép tác giả/CSH được thực hiện các quyền nhân thân và quyền tài sản. Như là: công bố, sao chép, phân phối…
Tác giả là ai
Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học bao gồm:
- Cá nhân Việt Nam có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả;
- Cá nhân nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định tại Việt Nam;
- Cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam;
- Cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo Điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Việt Nam là thành viên.
Lưu ý: Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác giả.
Tại sao cần đăng ký quyền tác giả?
Ngày nay, cùng với giá trị tinh thần vô cùng lớn, các tác phẩm nghệ thuật, khoa học, logo, chương trình máy tính … cũng có giá trị thương mại rất cao. Một khi đã có yếu tố thương mại gắn liền với tác phẩm thì sẽ có các đối tượng xấu cố tình đánh cắp, sao chép tác phẩm đó. Bởi vì lợi nhuận từ việc sử dụng trái phép là rất lớn, trong khi người vi phạm không phải trả phí, không tốn công sức nghiên cứu, suy nghĩ, sáng tác. Việc này thực sự rất bất công với tác giả - người đã bỏ thời gian và chất xám để tạo ra tác phẩm.
Do đó, để bảo vệ quyền lợi của mình, tác giả/chủ sở hữu QTG nên tiến hành đăng ký quyền tác giả.
Lợi ích của việc đăng ký quyền tác giả:
- Khi có tranh chấp, tác giả đã có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả không có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả thuộc về mình, trừ khi có chứng cứ ngược lại;
- Trong công cụ marketing, logo là dấu hiệu giúp nhận diện và khẳng định uy tín thương mại của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Khẳng định một sản phẩm/dịch vụ có nguồn gốc rõ ràng và có chất lượng được đảm bảo.
- Là điều kiện để chứng minh sản phẩm (bản vẽ thiết kế, chương trình máy tính, công trình nghiên cứu…) của mình là sản phẩm hợp pháp, bảo vệ uy tín của tác giả/chủ sở hữu tác giả đích thực;
- Thời gian đăng ký nhanh so với xác lập quyền Sở hữu công nghiệp (sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu);